Nợ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục trong quý I

Nợ toàn cầu đã tăng thêm khoảng 7.500 tỷ USD trong ba tháng đầu năm nay và đạt mức cao kỷ lục hơn 324.000 tỷ USD.

Tổng thống Trump nói về nguyên nhân sâu xa dẫn đến xung đột Nga - Ukraine

Theo báo The Kyiv Independent, ngày 6/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có những phát biểu liên quan đến việc các nước phương Tây đã loại Nga ra khỏi Nhóm 8 nền kinh tế phát triển (gọi tắt là G8) trước đây.

Cú hích lớn cho nền kinh tế toàn cầu

Tình trạng già hóa dân số diễn ra đồng loạt ở nhiều quốc gia trên thế giới khiến chi phí nhân công tăng mạnh. Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất giúp kiểm soát giá thành.

Năm nay, Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa dự kiến đạt 4,187 nghìn tỷ USD vào năm 2025, cao hơn so với mức 4,186 nghìn tỷ USD của Tokyo.

Ngân hàng Việt Nam: Những bước tiến vượt thời gian

Từ chỉ có 4 ngân hàng Thương mại Nhà nước, đến nay Việt Nam đã phát triển hàng chục ngân hàng thương mại cổ phần. Đây là một bước tiến mạnh mẽ cả về chất và lượng của hệ thống ngân hàng, góp phần mang đến một luồng sinh khí mới cho nền kinh tế ổn định và phát triển. Cuộc trao đổi sau đây với TS.Nguyễn Trí Hiếu – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Thị trường Tài chính và Bất động sản Toàn cầu càng cho chúng ta thấy rõ hơn về những thành tựu này của ngành!

Xây dựng nền kinh tế tự lực, tự cường

Một sự kiện trọng đại diễn ra trong tuần qua khi Việt Nam long trọng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, giành độc lập trọn vẹn (30/4/1975-30/4/2025), cũng là thời điểm giới doanh nghiệp và các nhà đầu tư lĩnh hội, thấm thía về sự độc lập, tự cường trên thương trường.

Khi đổi mới sáng tạo trở thành 'gen' sống còn của doanh nghiệp Việt

Theo ông Nguyễn Việt An, đổi mới sáng tạo không còn là một lựa chọn, mà là yêu cầu sống còn nếu Việt Nam muốn bứt lên nhóm các nền kinh tế phát triển.

Cuộc đua để bứt phá trong kỷ nguyên số

Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.

Hành trình phát triển ấn tượng của Việt Nam và tầm nhìn sau 50 năm thống nhất

Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.

Việt Nam sau 50 năm thống nhất: Hành trình chuyển mình của hai miền Nam - Bắc

Năm mươi năm kể từ ngày non sông liền một dải, Việt Nam đã trải qua những đổi thay sâu sắc trên mọi lĩnh vực. Từ những ngày đầu gian khó của thời kỳ hậu chiến, đất nước dần chuyển mình mạnh mẽ, trở thành một trong những nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Trong hành trình đó, hai miền Nam - Bắc với những đặc điểm riêng biệt đã cùng nhau kiến tạo nên diện mạo mới cho đất nước - một Việt Nam hiện đại, hội nhập và đầy khát vọng vươn lên.

Chứng khoán Mỹ: Lời nhắc về đa dạng hóa danh mục

Theo một số chuyên gia, chứng khoán Mỹ được định giá quá cao khi bước vào năm 2025. Tuy nhiên, việc thị trường 'bốc hơi' hàng nghìn tỷ USD chỉ trong vài ngày trong tháng 4 là một cú sốc lớn.

Cú hích giúp doanh nghiệp phát triển

Từ ngày 20-4-2025, Thông tư số 09/2025/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện 'Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025' chính thức có hiệu lực. Chính sách được kỳ vọng sẽ tiếp thêm động lực cho các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phát triển.

Bình Phước: Hội thảo khoa học cấp tỉnh về giải pháp phát triển kinh tế số

Nhằm vận dụng, thúc đẩy chuyển đổi số phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội, ngày 26-4, Hội thảo khoa học cấp tỉnh về giải pháp phát triển kinh tế số trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã được Trường Chính trị tỉnh, Sở Tài chính phối hợp tổ chức với sự tham gia của các nhà khoa học, lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh.

Dáng dấp nền kinh tế lớn trong đề án sắp xếp 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắk Nông

Không chỉ là tỉnh có diện tích lớn nhất nước khi sáp nhập, tỉnh Lâm Đồng mới còn có nhiều lợi thế để trở thành một nền kinh tế phát triển.

Bất động sản xa xỉ Australia muốn thăm dò thị trường Việt Nam

The Gurner Group, nhà phát triển bất động sản hạng sang ở Australia, vừa đến Việt Nam gặp gỡ các nhà đầu tư tiềm năng để giới thiệu dự án 6 sao mới nhất tại Melbourne.

Đại sứ Kazakhstan gửi lời chúc Việt Nam nhân dịp Lễ 30/4

Trả lời báo chí trước thềm Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Đại sứ Kazakhstan Kanat Tumysh bày tỏ cảm xúc tự hào và chúc mừng.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác thông tin đàm phán thuế quan với Mỹ

Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định những tin tức từ phía Mỹ gần đây cho rằng hai nước đang đàm phán và có thể sớm đạt được thỏa thuận về vấn đề liên quan đến thuế quan là 'tin tức giả mạo.'

WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh năm 2025

Ngày 23/4, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2025 từ 2,5% đưa ra hồi tháng 1 xuống còn 2,1% với lý do mức đầu tư thấp, nợ cao...

Việt Nam - Nền kinh tế năng động, đa dạng và có khả năng cạnh tranh toàn cầu

Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đi vào lịch sử như một dấu mốc chói lọi, không chỉ đối với nhân dân Việt Nam mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, tự do trên toàn thế giới.

Luật hóa vấn đề xử lý nợ xấu là xuất phát từ yêu cầu thực tiễn

Đồng tình và cho rằng nên sửa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng trong một kỳ họp, sửa sớm để có hiệu lực sớm, bà Trần Hồng Nguyên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cũng nhận định, việc ban hành trên cơ sở rút gọn sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Giảm tiền thuê đất: Thêm trợ lực cho người dân và doanh nghiệp

Chính phủ vừa quy định việc giảm tiền thuê đất năm 2024, việc này sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính để phục vụ sản xuất kinh doanh, tiếp tục phục hồi, tạo nền tảng quan trọng cho nền kinh tế phát triển.

Giảm tiền thuê đất: Thêm trợ lực cho người dân và doanh nghiệp

Việc giảm tiền thuê đất năm 2024 sẽ là động lực cho doanh nghiệp duy trì sản xuất, không phải đi vay và trả lãi vay; có gần 30.000 doanh nghiệp và hộ gia đình được thụ hưởng chính sách.

TP.HCM phát động đợt cao điểm truyền thông kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Từ ngày 17/4, TP.HCM tổ chức đợt cao điểm truyền thông kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), đặc biệt trên môi trường số, có sự tham gia của các nhà sáng tạo nội dung.

Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định là một nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, năng động

Ngày 17/4, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng bền vững và các mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4 do Việt Nam đăng cai tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký (TTK) Cơ quan Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).

Mỹ khôi phục ngành sản xuất trong nước thế nào?

Mặc dù chính quyền ông Trump đi đầu trong việc tái định hình thương mại toàn cầu, nhưng nỗ lực khôi phục sản xuất trong nước không chỉ giới hạn ở Mỹ.

Trái cây New Zealand 'đổ bộ' thị trường Việt Nam, đặt mục tiêu tỷ đô sau táo, kiwi, anh đào

Sau thành công vang dội với táo, kiwi và anh đào, ngành nông sản New Zealand đang tăng tốc mở rộng thị trường tại Việt Nam – nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.

Tập đoàn, Tổng công ty phát huy vai trò đầu tàu của nền kinh tế

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng và hội nhập mạnh mẽ, vai trò của các tập đoàn, tổng công ty ngày càng trở nên quan trọng. Những doanh nghiệp 'đầu tàu' này từng bước khẳng định vị trí nòng cốt dẫn dắt các ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.

Chính sách tài khóa 'thúc' tăng trưởng

Bộ Tài chính chủ động thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trong thu chi ngân sách nhà nước, củng cố nguồn thu ngân sách nhà nước, tái cơ cấu nguồn thu một cách bền vững, đồng thời mở rộng cơ sở thu.

Giáo dục quốc tế tại Hàn Quốc lao đao sau bất ổn chính trị

Giáo dục quốc tế tại Hàn Quốc đang gặp nhiều khó khăn và cản trở sau những bất ổn về chính trị, kinh tế.

Nuôi dưỡng khát vọng phụng sự

Trong hành trình vươn tới một nền kinh tế phát triển tốc độ cao và bền vững, Việt Nam đang đối mặt với yêu cầu cấp bách phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Anh và Nhật Bản 'bắt tay' giảm rào cản thương mại

Anh và Nhật Bản đã nhất trí về sự cần thiết của việc các quốc gia cùng chí hướng hợp tác giảm bớt rào cản thương mại.

Chủ tịch G7 Canada hợp tác với Nhật và EU để duy trì ổn định trên thị trường tài chính

Canada, quốc gia đang giữ cương vị Chủ tịch của Nhóm 7 nền kinh tế phát triển, đang hợp tác với Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) để duy trì sự ổn định toàn cầu trên thị trường tài chính và hệ thống tài chính, Bộ Tài chính Canada cho biết hôm 9/4.

Hong Kong - Cửa ngõ kết nối hợp tác tài chính Việt Nam - Trung Quốc

Ông Lý Duy Hồng (Robert Lee), Ủy viên Hội đồng Lập pháp, chuyên gia tài chính Hong Kong (Trung Quốc), nhận định với vai trò là một thành phố quốc tế, Hong Kong luôn hy vọng mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Thế hệ doanh nhân trẻ: Hiện thực hóa khát vọng khởi nghiệp, phát triển đất nước

Trong bối cảnh kinh tế số và hội nhập toàn cầu, thế hệ doanh nhân trẻ Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới, sáng tạo và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Họ không chỉ khởi nghiệp với khát vọng xây dựng những doanh nghiệp bền vững mà còn nỗ lực tạo ra các giá trị thiết thực cho xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội rộng mở, họ cũng phải đối mặt với không ít thách thức trong thời đại mới.

Xây dựng cơ chế quản lý thị trường trong giai đoạn mới

Với việc nền kinh tế phát triển và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thị trường trong nước đã và đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động thương mại.

Sớm triển khai AI vào quy trình xuất khẩu

Tại Hội thảo 'Phát triển chuỗi cung ứng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong xuất khẩu xuyên biên giới' do LITA Network và Vinexad tổ chức ngày 4.4, các chuyên gia nhấn mạnh, xuất khẩu xuyên biên giới là cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường. Để tận dụng tối đa cơ hội này, doanh nghiệp cần bắt tay ứng dụng AI vào quy trình xuất khẩu.

Từ quốc gia nghèo đến nền kinh tế phát triển nhanh nhất - Bài 5: Xây dựng cộng đồng doanh nghiệp lớn, mạnh

Việt Nam với trên 100 triệu dân nhưng có chưa tới 1 triệu doanh nghiệp. Trong khi đó, Malaysia chỉ với 34,11 triệu dân đã có gần 1,2 triệu doanh nghiệp; Thái Lan với 65,93 triệu dân có 3,2 triệu doanh nghiệp; Indonesia có 65,5 triệu doanh nghiệp dù dân số hơn 282 triệu người.

Từ quốc gia nghèo đến nền kinh tế phát triển nhanh nhất - Bài 4: Để lại là những… quả đấm thép

Cuối tháng 2-2025, tại trụ sở Bộ Tài chính đã diễn ra lễ ký kết chuyển giao quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước với 18 tập đoàn, tổng công ty từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Tài chính. Động thái này được kỳ vọng tạo ra bước chuyển quan trọng trong công tác quản lý và phát triển của 18 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng và hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nói chung.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 2/4/1975 giải phóng tỉnh Khánh Hòa

Ngày 2/4/1975, Quân giải phóng tiến vào giải phóng Nha Trang, cắm cờ trên nóc dinh tỉnh trưởng. Sau khi được giải phóng, Khánh Hòa trở thành bàn đạp quan trọng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Bí mật mà Triệu Lệ Dĩnh luôn cố giấu khán giả

Triệu Lệ Dĩnh khiến khán giả bất ngờ với bí mật được cô cất giấu bấy lâu nay.

Từ quốc gia nghèo đến nền kinh tế phát triển nhanh nhất - Bài 3: Thúc đẩy làn sóng FDI thứ 4

Từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã trải qua gần 4 thập niên thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dòng vốn này được đánh giá là một trong những trụ cột cho tăng trưởng kinh tế. Sau 3 'làn sóng' tạo nên nhiều kỳ tích, Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị đón 'làn sóng' thứ 4, tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao mới nổi.

Chuyên gia quốc tế nhận định Việt Nam có thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình

Nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá, với quỹ đạo phát triển hiện nay nhờ tư tưởng cải cách của Chính phủ và tinh thần khởi nghiệp của người dân, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.

Bài toán mà nền kinh tế Việt Nam đang đối diện là 'vượt qua chính mình'

Ưu tiên xử lý ngay các điểm nghẽn trong thủ tục đầu tư, xây dựng, môi trường, đất đai và cắt giảm điều kiện kinh doanh để thông vốn và tinh thần kinh doanh.

Từ quốc gia nghèo đến nền kinh tế phát triển nhanh nhất - Bài 2: Những thương hiệu đi cùng năm tháng

Sau ngày đất nước thống nhất, một số thương hiệu trong nước tiếp tục lan tỏa trên thị trường. Ngoài những thương hiệu sản phẩm thực phẩm như mì gói 'hai con tôm', mỹ phẩm Thorakao, còn có nhiều mặt hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, thiết bị nội thất… Trong số đó, không ít thương hiệu có tuổi đời hơn nửa thế kỷ đang 'sống khỏe', dù đã trải qua những thăng trầm cùng với lịch sử phát triển kinh tế của đất nước.

Tiếp sức phụ nữ nông thôn khởi nghiệp

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.

Từ quốc gia nghèo đến nền kinh tế phát triển nhanh nhất - Bài 1: Khó khăn, thách thức và đổi mới

Sau năm 1975, nước ta đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng: nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sau nhiều năm chiến tranh, cơ sở hạ tầng lạc hậu, sản xuất đình trệ và đời sống người dân gặp nhiều khó khăn... Giai đoạn 1976-1980, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt trung bình 1,4%/năm, thậm chí năm 1980 tăng trưởng âm 1%...